Câu chuyện nhân duyên

Trong suốt đời ta, sẽ gặp hàng nghìn hàng vạn loại người. Để yêu một người thì không cần cố gắng, chỉ cần có “duyên” là đủ. Nhưng để tiếp tục yêu một người thì phải cố gắng. Trước miếu Quan Âm mỗi ngày có vô số người tới thắp hương lễ Phật, khói hương…

Xem thêm

Phải có bình đẳng thì mới có từ bi đích thực

Người xuất gia luôn có lòng từ bi, Phật pháp vô cùng chú trọng đến lòng từ bi, luôn luôn hướng mọi người một lòng hướng thiện. Lý giải của Phật pháp về lương thiện sâu sắc hơn rất nhiều so với những lý giải của chúng ta trong thế tục. Phật pháp nhấn mạnh:…

Xem thêm

Thiền và lợi ích của thiền

Đức Phậtngộ đạo ở dưới gốc cây bồ đề nhờ ngài đã ngồi thiền. Cuộc đời của ngài gắn liền với thiên nhiên, với thiền. Lúc mới bảy tuổi ngài đã đắc sơ thiền. Ấn Độ là xứ sở nông nghiệp. Bây giờ đi Ấn Độ, quý vị có thể thấy cánh đồng cò bay…

Xem thêm

Đức Kiên Nhẫn trong đạo Phật

Kiên nhẫn, tiếng Pāli là khanti, là một trong mười cách thực hành (theo Phật giáo Nguyên thủy, còn theo truyền thống Phát triển thì sáu) để đạt đến sự hoàn thiện giác ngộ, thường được gọi là các pháp ba-la-mật. Tha thứ là kiên nhẫn để chờ đợi người và mình tiến bộ hơn,…

Xem thêm

Chữ Đức trong Phật giáo

Ngành địa lý phong thủy cho rằng: “Tiên tích đức, hậu tầm long” nghĩa là trước phải có đức sau mới nghĩ đến chuyện tìm long mạch, tức là tìm sự giàu sang. “Có đức mặc sức mà ăn”, có đức thì mới có thể tìm thấy long mạch, mới có sự giàu sang. Tử…

Xem thêm

Hỷ xả trong đạo Phật

Hỷ xả là cái đức rất cần thiết và quý báu cho cuộc sống hiện tại của chúng ta. Muốn được vui, muốn được tươi đẹp, sống lâu thì chúng ta phải tu hạnh hỷ xả. Người nào ôm lòng phiền hận thì đau khổ. Nếu chúng ta có tài vật dư dả nên vui…

Xem thêm

Cõi niết bàn

Tinh túy đạo Phật đọng lại chỉ là cõi niết bàn. Vậy niết bàn là gì, có một cõi để người ta tìm đến và cư trú như cõi nhân gian không hay chỉ là một khái niệm trừu tượng để chỉ một trạng thái tâm lý ung dung tự tại? Niết bàn, đọc chệch…

Xem thêm

 Câu chuyện về Nhân Quả

“Kinh Pháp Cú” cũng nói đến “Luật Nhân Quả”. “Nhân” nghĩa là nguyên nhân, là hạt, tức hạt giống sinh ra một vật hữu hình hay là sức mạnh sinh ra một vật vô hình. “Quả” là kết quả, là trái, tức là kết quả hữu hình hoặc vô hình của một hạt đã gieo…

Xem thêm

Niết bàn, rùa già và cá

Đời xưa có một con cá. Vì là loài cá cho nên nó sống suốt đời dưới nước và chẳng biết cái gì khác hơn là nước. Một hôm đang bơi trong cái ao thân thuộc, con cá gặp một con rùa quen biết với nó, và con rùa này vừa trở về cái ao…

Xem thêm

Duyên và nợ

Trong thế gian người ta thường nói có nợ mới có duyên, đúng như vậy, duyên của thế gian đến như một sự nhân quả, đến để trả nợ cho nhau ở kiếp trước. Trong sự tái sinh luân hồi, duyên sẽ tồn tại, nhân – quả ân oán đời trước sẽ theo duyên này…

Xem thêm