Tết Hạ nguyên (mồng 1, 10, 15/10 ÂL)

1. Ý nghĩa: Theo phong tục dân gian Tết Hạ Nguyên được tiến hành vào ngày mồng Một hoặc mồng Mười, cũng có thể là ngày Rằm tháng 10 Âm lịch hàng năm. Theo quan niệm của ông bà ta ngày xưa, những ngày này Thiên Đình cử thần Tam Thanh xuống trần gian để…

Xem thêm

Lễ Chung Thất và Tốt Khốc (Văn khấn trong tang lễ)

1. Ý nghĩa: Lễ Chung Thất là lễ 49 ngày. Lễ Tốt Khốc là lễ 100 ngày 2. Văn khấn: Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. Hôm nay là ngày….tháng….năm…..âm lịch tức ngày…..tháng….năm dương lịch. Tại (địa chỉ):………………… Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là……… Vâng theo…

Xem thêm

Lễ Tế Ngu (Văn khấn trong tang lễ)

1. Ý nghĩa: Lễ ba ngày sau khi mất hoặc ba ngày sau khi chôn cất xong 2. Văn khấn: Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần) – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. – Con lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương –…

Xem thêm

Lễ Cải Cát (Sang tiểu, sửa mộ, dời mộ)

1. Ý nghĩa: Lễ Cải Cát là lễ sang Tiểu, sửa mộ, dời mộ 2. Văn khấn: Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần) – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. – Con lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương – Con kính lạy…

Xem thêm

Lễ Cát Kỵ (Giỗ Thường) – Cúng Gia Tiên

1. Ý nghĩa: Ngày Giỗ Thường hay còn được gọi là “Cát Kỵ”, đó là ngày Giỗ của người quá cố kể từ năm thứ ba trở đi. Ngày giỗ này của người quá cố sẽ được duy trì đến hết năm đời. Ngoài năm đời, người ta tn rằng vong linh người quá cố…

Xem thêm

Lễ Tam tòa Thánh Mẫu

1. Ý nghĩa: Theo tập tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Đình, Đến, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu. Các vị thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng…

Xem thêm

Lễ Thánh Sư

1. Ý nghĩa Thánh Sư còn gọi là Tiên sư hay Nghệ Sư. Tức là ông tổ một nghề nào đó, người đã khai phá ra nghề đó và truyền lại cho các thế hệ sau. Mỗi nghề ở làng quê Việt nam đều có một vị Thánh Sư. Họ chỉ là con người bình…

Xem thêm

Văn khấn cầu công danh ở chùa Hương

Theo quan niệm của nhà Phật, Phật chỉ phù hộ an bình, che chở cho con Phật chứ không thể phù hộ đường công, danh, tài, lộc. Vì vậy, khi chúng ta làm lễ cầu tới cửa Phật nên xin được Phật che chở, bảo vệ. Sắm lễ: Lễ chay: Hương, hoa tươi (hoa sen,…

Xem thêm

Văn khấn cầu DUYÊN trước ban thờ Mẫu

Văn khấn cầu duyên trước ban thờ Mẫu Nam mô A di đà Phật (3 lần) Kính lạy đức Ngọc Hoàng Thượng Đế Kính lạy đức Cửu trùng Thanh Vân lục cung Công chúa Kính lạy đức Thiên tiên Quỳnh Hoa Mẫu Liễu Hạnh Kính lạy đức Đệ Nhị Bà Chúa Sơn Lâm Mẫu Thượng…

Xem thêm

Lễ Thần Thổ Công

1. Ý nghĩa Thổ Công là vị thần trông coi, cai quản trong nhà, định sự họa phúc cho mọi gia đình, thường được gọi là Đệ nhất gia chi chủ. Nhờ có vị thần này nên các hồn ma quỷ không xâm nhập được vào nhà để quấy nhiễu gia đình. Bàn thờ Thổ…

Xem thêm