Làm gì khi việc xây dựng chạm long mạch

Theo quan niệm của ông bà ta xưa, khi gia đình ai đó đào đất lấp ao, khơi rãnh, xây tường không may chạm Long Mạch, thì những người sống trong gia đình đó dễ gặp tai hoạ, vận rủi, điềm xấu… Do đó gia chủ phải làm lễ bồi hoàn địa mạch để giải…

Xem thêm

Lễ tại đình. đền, miếu, phủ thế nào cho đúng,

Theo lệ thường, người ta lễ thần Thổ địa, thủ Đền trước, gọi là lễ trình vì đó là lễ cáo Thần linh Thổ Địa nơi mình đến dâng lễ. Người thực hành tín ngưỡng cao lễ Thần linh cho phép được tiến hành lễ tại Đình, Đền, Miếu, Phủ. 1. Dâng lễ – Sau…

Xem thêm

Văn khấn Tam Bảo ở Chùa

Tam bảo được hiểu như là “ba ngôi báu”, và được kể ra bao gồm Phật, Pháp và Tăng. Phật là “ngôi báu thứ nhất”, hay Phật bảo, là đấng giác ngộ đầu tiên, người đã tìm ra chân lý và phương pháp tu tập để hướng đến sự giải thoát, làm giảm nhẹ và…

Xem thêm

Văn khấn Yết cáo Tổ tiên khi có tang

Sau khi làm lễ Hồi Linh ở bàn thờ tang xong thì làm lễ cáo yết với Tổ Tiên ở bàn thờ chính, nếu là gia đình nhà con thứ thì yết cáo tại nhà thờ của chi họ, nơi thờ ông bà nội, hoặc cụ nội. Văn khấn yết cáo Tổ tiên như sau:…

Xem thêm

Văn khấn Ban Đức Ông ở chùa

Đức Ông được tạc tượng và thờ tự trong tất cả các chùa viện Phật giáo ở Việt Nam, thường được Phật tử và tín chủ cầu xin chuyện công danh, tiền bạc, con cái, v.v… Vậy Đức Ông là ai? Đức Ông sống cùng thời với Đức Phật lịch sử của chúng ta, hiệu…

Xem thêm

Văn khấn Đức Địa Tạng Vương Bồ tát ở Chùa

Đức Địa tạng Vương Bồ tát là một vị Bồ-tát được tôn thờ trong Phật giáo Đông Á, thường được mô tả như một tỉ-khâu phương Đông. Địa Tạng Bồ-tát được biết đến bởi lời nguyện cứu độ tất cả chúng sinh trong lục đạo luân hồi vào thời kỳ sau khi Phật Thích-ca Mâu-ni…

Xem thêm

Văn khấn Quán Thế Âm Bồ Tát ở Chùa

Hầu hết người Việt Nam đều ngưỡng mộ Đức Quán Âm Bồ-tát. Trong các chùa ở thành thị cũng như thôn quê ở đâu cũng có tôn thờ hình tượng của Ngài, người ta còn thờ riêng ở nhà nữa. Nhiều người chưa biết gì nhiều giáo lý của đạo Phật, nhưng họ vẫn kính…

Xem thêm

Tết Hàn Thực (mồng 3/3 ÂL)

1. Ý nghĩa: Theo phong tục xưa của Trung Quốc: vào tiết Hàn Thực 3/3 mọi người không nổi lửa mà chỉ ăn đồ nguội đã chuẩn bị sẵn từ hôm trước. Hàn thực có nghĩa là thức ăn nguội. Ngày nay, người Việt Nam vào tiết Hàn Thực vẫn nổi lửa nấu nướng bình…

Xem thêm

Tiết Thanh minh (mồng 5/3 – 10/3 ÂL)

1. Ý nghĩa: Ông bà ta xưa chọn Tiết Thanh Minh là ngày cắt cỏ trên mộ và đắp đất lên mộ (tảo mộ). Vì ngày này thời tiết chuyển sang ấm dần, mưa nhiều hơn, cây cỏ tốt hơn trùm lên mộ, có thể làm mộ sụt lở nên cần phải cắt cỏ, đắp…

Xem thêm

Văn khấn Rằm Trung thu (15/8 ÂL)

1. Ý nghĩa: Tục xưa truyền lại rằng: Vào một đêm rằm tháng 8 trăng sáng như gương, bầu trời bao la huyền ảo, nhà Vua nhìn lên trời và nảy ra ý muốn lên thăm Cung Trăng. Pháp sư đi theo nhà Vua liền ném chiếc gậy đang chống lên không trung, chiếc gậy…

Xem thêm